Một số thông tin về cừ bạch đàn mà bạn cần biết

Địa chỉ: 4/66 Nhị Tân 2 - Tân Thới Nhì - Hóc Môn - Hồ Chí Minh

Hotline: 0908 652 451-0981988052

Một số thông tin về cừ bạch đàn mà bạn cần biết
Ngày đăng: 17/07/2022 09:00 AM

         Để gia cố móng nền nhà, công trình xây dựng thì ngoài các loại vật liệu như tràm, bê tông, tre thì bạch đàn cũng là sự lựa chọn của nhiều người.

         → Vậy cừ bạch đàn là gì? Chúng có những đặc điểm gì? Cùng tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé!

    Một số thông tin tổng quan về cừ bạch đàn


         Cừ bạch đàn được tạo từ thân cây bạch đàn. Đây là loại cây được trồng chủ yếu ở nước ta tại Đông Nam Bộ ở nước ta. Chúng vừa giúp tạo không khí môi trường sạch xung quanh. Vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng. Bên cạnh đó nó còn góp mặt tại công trình thi công xây dựng. Từ lâu, cây bạch đàn đó đã được ông bà ta sử dụng làm cây chống đỡ trong xây dựng, lợp nhà ở, chuồng trại, …

    cừ bạch đàn

    Đặc điểm của cừ bạch đàn

         Cừ bạch đàn là loại cây sống ở nhiệt độ nóng, không cần mưa nhiều. Cừ bạch đàn rất dễ nhận biết bởi thân cây thẳng đều từ gốc đến ngọn, ít cong vênh. Cây bạch đàn có thân gỗ to, vỏ mềm, lớp vỏ ngoài bong thành từng mảng nhỏ lốm đốm trên thân cây. Vì nhờ đặc điểm nổi bật này mà cây bạch đàn được ưa chuộng trong xây dựng.

         Nếu được bảo quản tốt thì cây bạch đàn có thể sử dụng nhiều lần. Chiều dài cừ bạch đàn có thể đạt từ 5m đến  8m, và có thể dài hơn. Có sức bền và chịu lực khá tốt nên được sử dụng trong xây dựng rất nhiều.

    Công dụng của cừ bạch đàn

         Cừ bạch đàn được giới xây dựng chú ý tới bởi sức chịu tải và nguồn cùng cấp ổn định. Ngoài những cây to được cung cấp cho ngành giấy và đồ mỹ nghệ ra. Các cây cừ bạch đàn nhỏ và tầm trung sẽ được dùng trong các công trình xây dựng. Công dụng hàng đầu có thể kể đến như: Cây chống dầm, cốp pha, cây chống giàn giáo. Ngoài ra, cừ bạch đàn còn dùng trong gia cố nền đất cho các cống hộp trong xây dựng cầu đường.

    cừ bạch đàn

    Phân loại cừ bạch đàn

         Cừ bạch đàn sẽ được phân loại theo quy cách đường kính gốc và đường kính ngọn. Tùy theo nhu cầu sử dụng của từng đơn vị mà quý khách hàng sẽ lựa chọn cừ bạch đàn loại thích hợp. Sau đây là vài quy cách cơ bản:

    Chia sẻ:
    Bài viết khác:
    Zalo
    Hotline